Những điều về nhiễm khuẩn sau sinh

Nhiễm khuẩn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ vệ sinh kém hoặc tổn thương trong khi sinh. Nhiễm khuẩn sau sinh có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ bầu, chính vì thế mẹ cần phải tìm hiểu kĩ và biết cách phòng tránh bệnh này.

 

1. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung

 

Nguyên nhân: Tổn thương sinh môn do cắt khâu không đúng cách.

 

Triệu chứng: Mệt mỏi, sốt 38-38,5 độ, chỗ vết thương bắt đầu chảy dịch.

 

Chữa trị: Dùng thuốc tím để rửa vết thương hoặc dùng kháng sinh theo đơn bác sĩ.

 

benh nhiem khuan sau sinh - Những điều về nhiễm khuẩn sau sinh

Sức khỏe dễ bị ảnh hưởng vì nhiễm khuẩn

 

2. Nhiễm khuẩn tử cung sau sinh

 

Viêm niêm mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm toàn bộ tử cung là những mức độ thường thấy.

 

Nguyên nhân: Nhiễm khuẩn do quá trình sinh không vệ sinh an toàn.

 

Sau khi sinh 3-4 ngày, nếu có triệu chứng như đau hạ vì, xanh mặt, buồn nôn thì chứng tỏ tử cung đã bị nhiễm trùng.

 

Trường hợp đó nên tìm đến cơ quan y tế càng sớm càng tốt.

 

3. Viêm phúc mạc tiểu khung sau sinh

 

Nguyên nhân từ việc nhiễm cổ tử cung nhưng không điều trị và cuối cùng bị lan rộng ra

 

Khoảng 2 tuần sau sinh, nếu bị mệt mỏi xanh xao vẻ mặt hốc hác, sốt tăng dần 38o-40oC, rét run, tim đập mạnh và thường xuyên đau dưới rốn thì có nghĩa đã bị viêm phúc mạc tiểu.

Chứng viêm này cần được chữa trị tại bệnh viện cùng với thuốc kháng sinh loại cao theo hướng dẫn bác sĩ.

 

4. Nhiễm khuẩn máu

 

Tình trạng này thường do nạo phá thai mà ra.

 

Sau sinh 2 tuần, nếu sốt cao và có hiện tượng rét run thì thấy là dấu hiệu nhiễm khuẩn. Huyết áp không ổn định và có dấu hiệu hôn mê hoặc thiếu máu nặng. Hội chứng rối loạn điện giải, nhiễm toan và hội chứng nhiễm khuẩn hậu sản (do tử cung có vấn đề và chảy dịch). Đây là căn bệnh khá nặng có nguy cơ tử vong cao.

 

Thường xuyên khám và vệ sinh bộ phận sinh dục kĩ lưỡng. Khi sinh, các thủ tục chuyển dạ, đỡ đẻ phải đúng qui tắc và đảm bảo điều kiện vô khuẩn.

 

5. Nhiễm khuẩn uốn ván

 

Clostridium tetani là thủ phạm gây ra uốn ván, có nguy cơ tử vong rất cao nhất là với trẻ sơ sinh.

 

Trực khuẩn uốn ván thường xuất trong đất cát, bụi bẩn và dụng cụ y tế không vệ sinh. Căn bệnh này do da bị tổn thương nặng và nhiễm trùng nghiêm trọng. Các vi khuẩn sẽ từ từ thâm nhập vào vết thương để xâm nhập cơ thể từ từ. Khi triệu chứng như suy hô hấp, động kinh thì rất nguy hiểm đến tính mạng.

 

Nên tiêm ngừa uốn ván trước khi sinh.

 

Kiến thức sau khi sinh

Website nổi bật

Bài viết mới

Top 6 truyện ngôn tình tổng tài sủng đáng đọc nhất

truyện ngôn tình tổng tài sủng

Nếu bạn chưa từng khám phá những tác phẩm thuộc thể loại truyện ngôn tình tổng tài sủng, thì bạn […]

Top 5 truyện ManhWa hay nhất năm 2023 xem ngay nhé.

maxresdefault 150x150 - Top 5 truyện ManhWa hay nhất năm 2023 xem ngay nhé.

Năm 2023 đã chứng kiến sự ra đời và phát triển của nhiều bộ Manhwa nettruyen (truyện tranh Hàn Quốc) […]

TOP 05 truyện tiên hiệp hay nhất mọi thời đại

truyen-tien-hiep-hay-nhat-moi-thoi-dai

Bạn thích những truyện có tình tiết đấu tranh sinh tồn, sử dụng kiếm thuật, võ thuật và tiên phép. […]

Top 10+ Truyện Sủng hay nhất [VIP] mật ngọt muốn hư răng

Đón đọc câu chuyện tình yêu lãng mạn sủng ngọt ngào, hòa mình vào cuộc đời của các nhân vật […]

Top phim hay có doanh thu cao nhất từ trước đến nay

top phim hay 150x150 - Top phim hay có doanh thu cao nhất từ trước đến nay

Top phim hay trong danh sách phim ảnh luôn bảo đảm mang đến sự hấp dẫn nhất định với khán […]